Truyen Ngan

Picture


 Người Viết Mướn


Tiu T   

 
ch Plateau thành ph Abidjan (th đô cũ ca x Côte d Ivoire, Phi Châu) ai cũng biết ông già viết mướn đó. Người ta gi ông là " l'écrivain chinois" (ông Tàu viết mướn).

X Côte d Ivoire - thuc vùng Phi Châu Da Đen - ngày xưa là thuc đa ca Pháp. Dân bn x đi hc bng tiếng Pháp. Và vì h gm nhiu b tc, mi b tc nói mt th ng, nên h phi dùng tiếng Pháp đ hiu nha V sau, khi đã đc lp ri, trường vn dy bng tiếng Pháp và ngôn ng chánh trong dân gian vn là tiếng Pháp. Nhng người ít hc hay tht hc thì nói "tiếng bi", nghĩa là tiếng Pháp không đúng văn phm. My bà buôn bán ch Plateau nói trên thuc vào thành phn nà Nhiu bà có con cái "đi làm ăn" Pháp hay B, lâu lâu cn xin gì hay cn nhn gì, h phi nh người khác viết cho cái thơ.

Ngoài ra, có nhiu người cn viết đơn t thưa gi nhưng không đ trình đ đ viết đúng t ng hành chánh nên nh viết dùm.

Do đó mi có cái ngh viết mướn.

khu ch Plateau, trước đây, ch có mt người đàn ông trung niên người bn x làm ngh này. Anh ta hành ngh dưới hàng hiên khu ph nhìn qua ch, nm cách ch mt con đường. Ch hn ngi là mt bc tường nh nm gia hai ca hàng bán radio ca người libanais.

"Dng c" ca anh ta là cái máy đánh ch loi xách tay đt trên bàn g nh. Anh ta ngi trên ghế thp va tm vi cái bàn, nhưng vì anh ta ln con chân dài nên khi đánh máy anh ta phi cho hết hai chân xung dưới bàn đưa thng v phía trước lòi ra mt khúc, trông ging như anh ta ôm cái bàn vào lòng ! Còn "khách hàng" thì hoc đng hoc ngi xm cnh hai bàn chân to xù mang dép Nht ca hn, t tê k nhng gì mà h mun đ trong thư. Anh ta gõ máy bng hai ngón tay nhưng gõ khá nhanh, khách k đến đâu hn gõ theo đến đy.

Đánh xong thơ, khách hàng đưa cho hn mnh giy nh trong đó có ghi rõ đa ch ca người nhn thơ, hn ly trong ba lô đ dưới ch hn ngi mt phong bì có dán tem sn, đánh máy đa ch, cho thơ vào ri le lưỡi liếm keo dán lạị. Người khách hàng ch còn có cho thơ vào thùng thơ đng góc đường gn đó.

Dĩ nhiên, khi hn tính tin, hn tính c tin giy, phong bì, tem…

Thơ gi đi Pháp hay đi B đu cùng mt giá. Cho nên đã thành l, sau vài câu chào hi, khách hàng c đt tin trước lên bàn ri đi hn sa b kéo bàn vào lòng vi cái máy đánh ch lúc nào cũng " ngm " sn mt t giy, là bt đu t tê k l

Còn đơn t thì hn dùng phong bì không có tem, bi vì khách hàng mang tay đến np thng cho cơ quan liên h. Loi "đơn t" này, hn vn ly bng giá vi "thơ nhà", bi vì, theo hn gii thích, viết cho hành chánh khó gp my ln viết cho thân nhân. Bt con tem nhưng thêm nhiu công suy nghĩ !

Mt hôm, có ông già Á Đông – m nhom, già khú – đi lang thang vi điếu thuc trên môi, ngang qua đó nghe tiếng đánh máy lc cc nên tò mò đng li nhìn. Đi anh đen làm xong công vic, ông già mi chào hi làm quen. Anh đen rt ngc nhiên vì ông ta nói tiếng Pháp rt trôi chy rành rt, không ging nhng người á đông mà anh đã tng gp hay quen biết. Ông già ghé đít ngi lên b thm gn đó, hi:
- Ông làm ngh
gì vy?

Anh đen nhăn răng cười :

- Viết thơ dùm người ta, người ta tr tin. Ông không thy bà hi nãy cm phong bì đi sao?
- Th
y. Nhưng mà hi nãy hai người nói vi nhau bng th ng nên tôi không hiu.

Ngng mt chút, ông già li hi:
- Làm ăn có khá không?
-
! Cũng tm được.

Hn ch qua bên ch :
- Khách hàng c
a tôi là my bà buôn bán bên kia. H không biết ch, mà con cái h thì đi làm công bên Pháp bên B hết. Thành ra, ngày nào cũng viết dùm vài cái thơ, lai rai… Vi li x này, người ta hay thưa gi kin cáo lm nên có công vic làm hoài!

Ri hn nhìn ông già t đu đến chân:
- Còn ông ? Ông làm ngh
đây ?
- Già quá đâu có ai m
ướn. không, đi lang thang.

Anh đen li nhìn ông già ra v ti nghip:
- R
i ly gì sng ?
- S
ng nh con. Con gái nhà làm nem. Thng em nó đp xe đi bán. Khá cht vt!
- Ông ng
ười Tàu h ?
- Không. Tôi ng
ười Vit Nam.

Nói xong, ông già th dài. Ti nghip cho cái x Vit Nam ca ông ! Nhược tiu đến mc đ mà người dân khi ra ngoi quc c b thiên h gi là người Tàu !

Ông già đưa bao thuc lá mi anh đen :
- Hút m
t điếu chơị
- Cám
ơn. Tôi không biết hút thuc.

Ngng mt chút, anh ta hi :
- Nhà ông
đâu?
-
tut trên Cocody, gn nhà th.
- Xa quá há. R
i ông đi bng gì xung đây? Xe buýt h?
- Đi b
ng xe đp. Đp xung thì d, đp v leo dc mi mt !

Anh đen li nhìn ông già mt lúc, mi nói :
- Ông nói ti
ếng Pháp rành quá mà không đi làm vic cũng ung.
- Già nh
ư tôi thì còn làm được gì ?
- Tu
i tác ăn nhp gì, trình đ văn hoá mi cn ch !

Ông già hít my hơi thuc, suy nghĩ. Mt lúc sau ông hng ging ri hi :
- Ông th
y tôi làm cái ngh viết mướn được không ?

Anh đen nhăn răng cười hn h:
- Đ
ược ch! Được ch!

Ri đ ngh:
- Ông c
ngi kế bên đây ! Đng ngi gì hết! C khu Plateau ch có mt mình tôi làm ngh này. Có thêm ông càng vui.

Thy d dàng quá, ông già đng ngn ra, chưa kp nói li nào thì anh ta nói tiếp:
- V
y, sáng mai ông đem máy đánh ch ra nghen.
- Tôi không có máy đánh ch
. Tôi viết tay được không ?

Ging anh đen hơi xìu xung :
-
… cũng không sao. C ra đây đi, ri tính.

Ông già mng r, bt tay anh đen, nói "Cám ơn ! Cám ơn ! Ông tt bng quá!", ri đi xăng xm v ch đ xe đp trước ngân hàng gn đó, m khoá ly xe phóng lên đp đi mà nghe như va được bơm vào người thêm nhiu sinh lc!

My hôm sau, ông già xin được ca hi nhà th mt cái bàn và ba cái ghế bng nhôm loi xếp được đ đi pique-nique. Ông mua mt m giy viết thư, phong bì, tem, bút bi ri đp xe đp ch bàn ghế đến ngi cnh anh đen, hành ngh viết mướn. Bui sáng đó, trước khi ri nhà, ông lm bm:"Ba nay đúng là mt ngày đp tri!"…

Ông già ngi đã ba hôm, chng có mt ai đến nh viết" Khách hàng " c nh anh đen. Thy vy, anh ta an i:
- Đ
ng bun. T t ri s có khách. Ti ông không có máy đánh ch nên người ta không biết đó thôi.

Mt hôm, có hai bà cùng đến mt lúc. Anh đen tiếp mt bà ri nói vi bà kia :
- N
ếu bà gp thì bước qua ông đng nghip ca tôi đây, ng giúp cho. ng

viết tay, nhưng cn gì ! Viết tay hay đánh máy cũng vy thôi ! Điu cn thiết là viết làm sao cho người đc hiu.

Bà khách ngn ng mt lúc ri bước qua ngi lên cái ghế xếp trước mt ông già. Như thông l, bà ta đt tin lên bàn ri bt đu k l bng th tiếng Pháp không có văn phm. Ông già ngi chng càm, lng tai nghe.

Thy ông viết mướn không viết gì hết, bà khách ngng k, ly làm l nhìn ông:
- Sao ông không vi
ết?
- Th
ưa bà, tôi đang nghe bà k đây.

Bà ta ch anh đen:
- Sao kỳ v
y? Ông làm không ging anh này! Vi anh ta, khi tôi bt đu nói là anh ta bt đu gõ. Còn ông thì không nhúc nhích gì hết!
 
Ông già phì c
ười, gii nghĩa chm chm:
- Xin l
i. Tôi phi nghe bà k hết nhng gì bà mun nói cho người con ca bà, ri tôi mi sp xếp câu văn đ viết. Bà biết không, viết thư phi viết cho mch lc thì người con ca bà mi hiu được hết cái ý ca bà, bà hiu không?

Bà khách ngn ng ri gt đu. Ông già đt điếu thuc, nói tiếp :"Bây gi, xin bà k li. T t k li, tôi nghe".

Bà khách liếc nhìn ông ri nhìn vi xung hai bàn chân ca bà, thp ging k

Bà kh lm, buôn bán ếm, con dâu mang bu đa th năm gn sanh mà c đau r r, my đa cháu ni đi mót khoai mót c nhưng không đ ăn, bà đã gi ba cái thơ xin tin thng con, xin nó thương v thương con ca nó nheo nhóc, chc thơ đã đi lc nên không thy hi âm, bà kh lm, không biết thng con bên Pháp còn sng hay đã b cái gì ri… Bà khách ngng k, kéo ng tay áo lên lau nước mt.

Nghe xong, ông già viết mướn, chng như xúc đng, làm thinh hít my hơi thuc dài. Bà khách len lén nhìn ông ri li nhìn xung chân ca bà, hai bàn chân cùi đày nm trong đôi dép cao su rách bươm lm lem bùn đt. Bà đi.

Suy nghĩ mt lúc, ông già mi ly giy viết. Lâu lâu, ông ngng li nhìn xa xăm qua ch nm phía đi din như đ tìm ch tìm câu. Ri li cúi đu viết tiếp.

Viết xong, ông hi:
- Bà c
n tôi đc li không?

Bà khách chp chp mt, lc đu. Bà đưa cho ông đa ch ca người con, ông chép lên phong bì đã dán tem, cho thơ vào dán li ri trao cho bà khách. Bà cm thơ lt qua lt li nhìn như thiếu tin tưởng, ri đng lên làm thinh đi v hướng thùng thơ đng góc đường. Ông già nhìn theo, lòng nghe chơi vơi như chính ông đang đi gi thơ cho thng con…

Ngày nào ông già viết mướn cũng mang đ ra ngi cnh anh đng nghip đen, nhưng không phi ngày nào ông cũng có khách. Lâu lâu, có dư người thì anh đen " đy " qua cho ông. Anh ta nói đùa :" Đng nghip mà! Phi giúp nhau ch! " Ông cười chua chát :"Cám ơn! Cám ơn! Nh lòng tt ca anh mà tôi cũng vt vát được mt hai người".

Mt hôm, anh đen bng hi:
- H
i trước ông làm gì Vit Nam?
- Buôn bán.


Ông không mun nói hi đó ông là ch hai nhà thuc tây, khá giàu.
- R
i ti sao ông đi qua đây vy?
- T
i làm ăn không được. Ti… ti nghèo.

Ông không mun nói "cách mng" đã tch thâu tài sn ca ông, gia đình ông sng cu bơ cu bt vùng kinh tế mi, v ông chết trên đó, ông và hai đa con trn v thành ph sng chui như by chó hoang, ăn nh đu …
- B
ông có quen ai bên ny h?

Đến đây thì ông già không giu diếm gì hết:
- Đâu có. Tôi đâu có quen ai. Tôi nghe nói Nhà N
ước Côte D Ivoire d dãi và tt bng nên tôi viết đi mt lá thơ dài gi thng cho ông Tng Thng, trong đó tôi k hết hoàn cnh bi đát ca tôi. Tôi viết mà không có hy vng gì hết.
-
… Ti ông không biết ch Tng Thng Houphouet ca ti này rt bình dân và thương người lm!
- Bây gi
thì tôi biết. Bi vì sau bc thơ ca tôi, tôi nhn được visa và luôn vé máy bay cho ba cha con tôi na. Chuyn tht khó tin.
- Gì mà khó tin? T
ng Thng ti này hay làm nhng "cú" ngon mc như vy lm! Chc ông viết thư cũng phi hay lm nên mi làm xúc đng "Le Vieux" (Ông Già).

Côte d Ivoire, dân chúng thương Tng Thng Houphouet nên khi nói chuyn vi nhau h gi ông là " Ông Già " mt cách trìu mến.
- H
i đó tôi viết ging như tôi mun than th vi mt người nào đó đ cho vơi ni thng kh ca mình, ch đâu dè. Nhn được giy t, tôi như trên tri rt xung!

Đến đây, ông già không nói rng ông đã bán my chiếc nhn ct giu t sau trn nhà nước đánh tư sn, đ chy lo vô h khu ca người bà con xa, ri chy lo chiếu khán xut cnh, v.v…

Ông ch nói:
- H
i qua đến phi trường Abidjan, cha con tôi không biết đi đâu đâu. Tôi phân trn vi chánh quyn s ti, h đin thoi gi hi "Anciens d Indochine". Nh hi này giúp nên ti tôi mi có căn nhà nh Cocody và chút vn làm nem đi bán do, sng lây lt ti bây gi
- Tôi nghe nói ng
ười Vit Nam t nn Pháp M nhiu lm. B ông không có bn bè bà con đnh cư các x đó sao?
- Có ch
.
- Sao ông không vi
ết thơ cho h? K đi trước giúp người đi sau là s thường mà.

Ông th dài, hít my hơi thuc ri mi nói:
- Tôi có vi
ết thơ ch. Ch viết thăm thôi và báo tin rng tôi đã đến Côte d Ivoire. Nhưng không thy ai tr li hết.
- Có l
không đúng đa ch chăng.
- Đúng ch
! Nếu không đúng nó phi được tr v, bi vì tôi có ghi rõ đa ch người gi mà. Hi Vit Nam người thân ca h cho tôi đa ch và tin tc, nói h bây gin đnh và khá lm.
-
… sao vy há?
- Ch
c h s tôi xin tin…

Ông cười khy mt tiếng nghe như ông mun khc ra mt cái gì chn ngang c hng, mt cái gì va cay đng va nhm tm. Ông nh li hi thi "vàng son", bn bè bà con ca ông ti lui nhà ông ăn nhu hà rm, trong s đó có nhiu người đã được ông giúp đ cưu mang. Vy mà bây gi

Ông hít mt hơi thuc tht sâu ri nh khói ra t t làm khong trng trước

mt b m đi, ging như ông mun xoá b trong đu hình nh ca my thng bn bè my người bà con mà ông va nh li…

Anh đng nghip da đen suy nghĩ mt lúc lâu ri nghiêng người qua v vai ông vài cái nhè nh, mt c ch an i tm thường như vy mà ông già viết mướn bng thy nó đp vô cùng. Ông xoay người qua bt tay anh đen, không nói gì hết, nhưng ông chc chn rng anh bn đó hiu là cái cám ơn ca ông già Vit Nam lưu vong…

Mt hôm, bà khách hàng đu tiên ca ông già viết mướn mang biếu ông hai trái xoài Caméroun (loi xoài x Caméroun ngon ni tiếng vùng Phi Châu Da Đen) va cười va nói:
- Tôi cám
ơn ông. Nh cái thơ ca ông mà thng con ca tôi hi tâm. Nó gi tin v, kèm theo mt cái thơ dài. Nó nói nó đc thơ ca ông nó khóc quá! Nó ly lc xin tôi tha ti cho nó. Nó nói là nó có v và mt con bên Pháp nhưng nó th s gi tin v đu đn đ nuôi ti này… Tôi vui quá! Vui quá!

Bà ta nói mt hơi, nói th tiếng Pháp "ba xí ba tú", nhưng trong ging nói nghe đy xúc đng. Nói xong, bà kéo ng tay áo lên lau nước mt.

Ông già nh li cách đây hơn mươi ba, bà cũng kéo áo lên lau như vy sau khi k l s bun kh ca bà. Thì ra, cái vui cái bun vn ging nhau git nước mt!

Ông già mm cười:
- Tôi vi
ết mướn, bà tr tin, có gì đâu mà bà cám ơn?
- Không nh
cái thơ ca ông, không biết ti này còn kh s đến đâu. Cám ơn ! Cám ơn!

Nói xong, bà đi tr qua ch. Ông già đưa mt trái xoài cho anh đen:
- Anh c
m ly đ chia vui vi tôi!

Anh ta cm trái xoài trên tay nhìn ngm mt lúc ri nói:
- Làm ngh
này đã hơn năm năm, tôi chưa được khách hàng tng quà bao gi. Ông mi ra ngh mà được như vy là ông viết thơ phi hay lm.
- Thì cũng ráng vi
ết vy thôi.
- Đâu đ
ược! Viết mà làm xúc đng người đc đâu phi d. Bây gi tôi hiu ti sao ông tng thng ca ti tôi đã gi tng ông visa và vé máy bay!

Ông già viết mướn đt điếu thuc, th khói mt cách sng khoái. Ông nh li ngày xưa, thu thiếu thi, ông lúc nào cũng đng đu v lun văn, và v sau ra đi, ông cũng có lai rai vài ba truyn ngn đăng báo này tp chí n. Viết, đi vi ông, là đ gii to tâm tư, mt cách gii to trm lng và sâu đm hơn là nói. Cho nên trong đi ông, ông rt thích viết, nht là viết thơ cho bn, nhng người cũng thích viết như ông hay ít ra cũng biết viết vài dòng hi âm hay vài ch đ hi thăm nhau…

Hai hôm sau, có thêm mt bà mang đến my trái cam đ cám ơn ông đã viết thơ cho chng bà có v đm B. Ri c như vy, vài hôm là có người đến cám ơn, cho quà, khi thì chai đu phng ( đây, sau khi rang, đu được cho vào chai lít đy ti ming ri đóng nút đ gi cho được dòn lâu. Người nghèo bn x hay ăn đu phng vi bánh mì…). Khi thì my trái cà chua, vài bó rau ci… Có gì cho ny, không n hà! Ông già nhn hết, bi vì ông thy làm như vy, người cho rt vui. Cái vui ca h được bc l ra mt cách rt thit thà : h quay lưng bước đi, va v tay thành nhp va lc lư nhún nhy. Ln nào ông cũng nhìn theo, thy cũng vui lây…

Vy ri không biết h đn vi nhau thế nào mà khách hàng c đến nh ông viết. Nhng người cn làm đơn t cũng đến nh ông! Bên anh đen đng nghip thy thưa khách. Ông già bèn đ ngh:"Tình trng này kéo dài coi kỳ quá! Tôi đ ngh anh bn như thế này: tôi lãnh viết thơ nhà, anh lãnh viết đơn hành chánh. Mình c nói đơn hành chánh phi được đánh máy cho sch s d đc thì các cơ quan mi mau chóng cu xét. Anh đng ý không?" Anh đen nhăn răng cười, bt tay ông mt cái đau điếng!

T đó, thy khách đến, anh đen trnh trng nói :"Đơn t thì bàn này. Thơ cho thân nhân thì bước sang bàn ông bn đng nghip ca tôi đây!" Ln hi, khách hàng cũng quen nên c hai người viết mướn cùng có vic làm đu đn. Và càng ngày càng đông khách.

Mt hôm, anh đen hi :
- Tôi c
thc mc: làm sao viết thơ mướn mà ông viết hay được như vy?

- Ti anh không biết. Xưa nay tôi say mê viết. Tôi thích viết cho mt người nào đó đ gii bày, đ chia x nhng cm nghĩ nhng suy tư ca mình, chn li cho đúng, chn câu cho hay… thú lm !

Ông già ngng nói, hít chm chm mt hơi thuc ri chép ming:
- Bây gi
tôi chng còn ai đ mà viết. Bn bè thì anh biết đó. Chúng nó cũng như người va đui va điếc, viết ung công. Cho nên làm ngh viết mướn này, tôi có ch đ viết. Tôi kh cái kh ca khách hàng, tôi vui cái vui ca khách hàng, tôi tâm s cái tâm s ca khách hàng. Tôi viết vi tt c nhng xúc cm chân tht đó, viết mà không nghĩ là mình viết mướn!

Anh đen v tay đôm đp, khen:
- Hay! Ông nói hay quá! Bây gi
tôi mi hiu ti sao khách hàng mến m ông như vy! Tng thng ti tôi đem ông qua đây, đúng là ng có con mt!

Ri hn cười hc hc làm ông già cũng bt cười theo. C hai, không người nào nh rng mình da đen hay mình da vàng, h ch biết h là hai người viết mướn…

Hai năm sau…

Mt hôm ông già bng thèm viết cho my thng bn hi đó. Viết cho mi người mt cái thơ, li l y chang như nhau. Viết bc thơ cui cùng cho h. Viết đ cho h thy rng ông phi đít phi tay, dt khoát không còn bn bu gì na vi quá kh, vi lp bi đt đã ăn bám vào ông hi thu "vàng son".

Ông đt điếu thuc, suy nghĩ. Đi khái, ông s viết:

"Thưa anh …gì gì (hay ch …gì gì)

Tôi viết thơ này đ báo tin cho anh… (hay ch…) mng dùm cho cha con chúng tôi. Ti này đã đnh cư luôn Côte d Ivoire. Bây gi, đi sng ti này đã n đnh, cuc sng tương đi khá. Hai con tôi có ca hàng bán nem ch Cocody, thiên h đến mua cũng đông. Còn tôi thì làm ngh viết mướn, khách hàng cũng nhiu. Được như vy là nh x đen này, con người thy đen nhưng lòng d ca h không đen chút nào hết. Chng bng người Vit mình, nhiu người b ngoài trng tro lch s nhưng lòng ca h chng nhng đen mà còn bc na, anh…( hay ch…) có thy như vy không?..."

Nghĩ đến đó, ông già bt cười khan mt mình!